Từ Vựng Tiếng Nhật Về Chế Biến Thực Phẩm

Từ Vựng Tiếng Nhật Về Chế Biến Thực Phẩm

Từ vựng tiếng Nhật ngành chế biến thực phẩm Toàn bộ từ vựng tiếng Nhật chuyên ngành chế biến thực phẩm

Từ vựng tiếng Nhật ngành chế biến thực phẩm Toàn bộ từ vựng tiếng Nhật chuyên ngành chế biến thực phẩm

Tên dụng cụ thường dùng trong ngành chế biến:

Dưới đây, là bảng từ vựng tiếng Nhật liên quan đến dụng cụ thường dùng trong ngành chế biến thực phẩm:

Từ vựng tiếng Nhật về Quy Trình và Phương Pháp

Với những từ vựng cơ bản này, các bạn đã nắm được 50% các từ cần thiết khi vào làm việc tại Nhật Bản. Hãy ghi nhớ những từ vựng này bởi vì những từ vựng này sẽ giúp bạn hiểu và giao tiếp tốt hơn trong môi trường làm việc liên quan đến chế biến thực phẩm tại xứ sở hoa anh đào đấy!

Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu về Xuất khẩu lao động Nhật Bản tại EK GROUP, bạn có thể tìm hiểu tại: https://eki.com.vn/category/su-kien/

Ngành chế biến thực phẩm được mệnh danh là “đơn hàng quốc dân”, thu hút hàng chục nghìn người lao động quốc tế làm việc tại Nhật Bản. Làm sao để dễ dàng tiếp cận công việc? Làm sao để làm quen với môi trường làm việc? Đó chính là bạn phải học được những tiếng Nhật ngành chế biến thực phẩm thường gặp nhất.

Giải thích các từ vựng tiếng Nhật trong công xưởng thực phẩm

Học hỏi từ vựng tiếng Nhật trong công xưởng thực phẩm

Có rất nhiều từ ngữ tiếng Nhật ngành chế biến thực phẩm mà bạn cần phải học để nâng cao trình độ của bản thân khi làm việc tại doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm.

Tuy nhiên, đối với một số công việc làm trong nhà máy có mức độ dễ hơn, người lao động chỉ cần học những từ ngữ liên quan đến vật dụng, tên món ăn, phương pháp xử lý,… để giúp công việc trở nên thuận tiện hơn.

Theo dõi các bài viết khác của Mintoku Work để biết nhiều hơn về các ngành nghề thuộc Visa tokutei bạn nhé!

Ưu nhược điểm khi làm việc trong ngành chế biến thực phẩm

Ưu, nhược điểm khi làm việc trong ngành

Một trong những lợi ích lớn nhất khi làm việc trong ngành sản xuất thực phẩm là bạn có thể bắt đầu công việc ngay cả khi chưa có kinh nghiệm. Có rất nhiều quy trình khác nhau để tạo ra sản phẩm, tuy nhiên bạn sẽ chỉ cần đảm đương một vị trí nào đó. Sẽ có sổ tay hướng dẫn (hoặc người hướng dẫn) người lao động nước ngoài thực hiện công việc.

Các xưởng chế biến thực phẩm cần duy trì nhiệt độ phòng ổn định để đảm bảo chất lượng thực phẩm, vì thế mà người lao động sẽ không cảm thấy nóng bức khi làm việc. Hơn thế nữa, môi trường làm việc luôn vệ sinh và sạch sẽ.

Vì công việc đơn giản nên một số người có thể thấy công việc nhàm chán. Tuy nhiên, nếu bạn chăm chỉ và nỗ lực, kỹ năng làm việc sẽ được cải thiện và tốc độ thực hiện công việc cũng nhanh chóng hơn, giúp sản phẩm làm làm chất lượng ngày càng tốt. Một số công việc có thể yêu cầu tiếng Nhật ngành chế biến thực phẩm, đây cũng là yếu tố tích cực giúp người lao động phát triển bản thân, hướng tới thành công trong công việc ở Nhật.

Bên cạnh đó, cũng có nhược điểm khi làm việc trong ngành sản xuất thực phẩm. Một số nhà máy làm việc cả vào thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nên có thể bạn sẽ phải tăng ca để đẩy nhanh tiến độ công việc và đáp ứng nhu cầu cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp. Mặc dù công việc không quá nặng nhọc nhưng đòi hỏi người làm việc phải đứng nhiều, khiến cơ thể thường xuyên mệt mỏi, đau nhức.

Làm công việc chế biến thực phẩm trong nhà máy, bạn sẽ bị quản lý nghiêm ngặt về các vấn đề sử dụng phụ kiện, lông mi giả, móng tay, khuyên,… Luôn có những hạn chế về ngoại hình cá nhân khi làm việc tại nhà máy.

Tiêu chí tuyển dụng Visa Tokutei ngành chế biến thực phẩm

Để tham gia thi Visa Tokutei ngành chế biến thực phẩm, người lao động cần phải đạt những điều kiện sau:

Công việc thuộc ngành chế biến thực phẩm

Chế biến thực phẩm Nhật Bản là một ngành thu hút được nhiều lao động từ những nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Nhìn chung, công việc trong ngành chế biến thực phẩm tương đối dễ dàng, không có kỹ thuật phức tạp gây khó khăn cho người lao động, trong nhà máy/xưởng sản xuất, các công việc bao gồm như sau:

Các bước trong quy trình không do một mình bạn làm mà được phân phối và quản lý theo nhóm, mỗi nhóm chịu trách nhiệm về một quy trình trong một khoảng thời gian cố định rồi trao đổi lại nhiệm vụ. Điều này giúp người lao động tránh được sự nhàm chán trong công việc. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có chính sách như vậy.

Mỗi ngày sẽ có thực đơn trong ngày và số lượng khẩu phần cần chuẩn bị. Người quản lý xưởng sẽ chia nhân viên thành từng nhóm nhỏ để chuẩn bị các món ăn trên. Ví dụ: nhóm chiên hoặc nhóm làm sushi; nhóm làm salad, nhóm làm đồ hộp; nhóm sơ chế ở khâu đầu vào;…

Các khâu chế biến thực phẩm được chia theo từng nhóm

Từ vựng trong công đoạn sản xuất:

Dưới đây là bảng từ vựng tiếng Nhật về tên các nguyên liệu, thao tác khi chế biến thực phẩm:

Sách tiếng Nhật 100 hy vọng qua bài viết "Trọn bộ 130 từ vựng tiếng Nhật chuyên ngành chế biến thực phẩm" có thể giúp ích cho bản thân các bạn đang có ý định học tập và làm việc tại Nhật Bản. Đồng thời củng cố thêm những kiến thức thiết thực được dùng trong cuộc sống và môi trường tiếng Nhật.

Sách tiếng Nhật 100 chúc các bạn thành công trên con đường Nhật ngữ!

🎁 CÁCH HỌC TIẾNG NHẬT "KHÔNG PHẢI AI CŨNG BIẾT"

🔶 Thoải mái ĐỔI TRẢ sách trong vòng 7 ngày

🔶 FREE SHIP với đơn hàng từ 379k

🔶 Thanh toán linh hoạt (Ship COD, chuyển khoản...)

Tìm hiểu về ngành chế biến thực phẩm

Vì sao ngành chế biến thực phẩm lại được nhiều người lao động quốc tế lựa chọn khi làm việc tại Nhật Bản? Hãy cùng Mintoku Work tìm hiểu trong nội dung sau đây.

Ngành chế biến thực phẩm luôn được người lao động săn đón tại Nhật Bản

Từ vựng tiếng Nhật chuyên ngành chế biến thực phẩm

Trong những năm gần đây, Nhật Bản là một trong các nước hàng đầu được người dân Việt Nam lựa chọn đi du học và làm việc. Với dạng công việc phong phú và đa dạng, ngành chế biến thực phẩm được xem như ngành nghề phổ biến cho các bạn đi lao động sản xuất.

Để tránh bỡ ngỡ và lúng túng khi nhìn hay nói chuyện tiếng Nhật liên quan đến ngành nghề chế biến thực phẩm, sau đây hãy cùng sách tiếng Nhật 100 điểm lại trọn bộ 130 từ vựng tiếng Nhật thường thấy trong ngành chế biến.