Quy Trình Sản Xuất Bìa Carton

Quy Trình Sản Xuất Bìa Carton

“Giấy carton được sản xuất như thế nào ?”

“Giấy carton được sản xuất như thế nào ?”

8 bước xây dựng quy trình sản xuất hoàn thiện cho doanh nghiệp

Mỗi sản phẩm và mỗi doanh nghiệp có một chu trình sản xuất riêng. Tuy nhiên, mọi quy trình đều chứa 8 bước cơ bản trong quy trình sản xuất dưới đây.

Hoạch định sản xuất là việc đưa ra chiến lược tổng thể để sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ. Ở phân đoạn này, doanh nghiệp sẽ quyết định 3 công việc chính: Xác định nhu cầu; Định mức sản xuất và hoạch định nhu cầu nghiên liệu.

Xác định nhu cầu sản xuất: Đây là một trong những bước quan trọng nhất của quy trình. Bởi điều này liên quan trực tiếp đến số lượng sản phẩm sẽ được tạo ra theo nhu cầu của thị trường.

Đưa ra định mức sản xuất: Ở phân đoạn này, các định mức sản xuất cần được xác định để đảm bảo doanh nghiệp không sản xuất quá nhiều sản phẩm để gây lãng phí hoặc quá ít để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Hoạch định nhu cầu nguyên liệu: Xác định loại nguyên liệu cần thiết, số lượng gần đúng nguyên liệu cần sử dụng và thời điểm cung ứng. Quy trình cung ứng cũng phải được quản lý chặt chẽ để chu trình sản xuất được đảm bảo chạy liên tục.

Bước tiếp theo trong quy trình sản xuất là tính toán để xác định nhu cầu sản xuất một cách chính xác. Sau đó cần phân chia số lượng cần sản xuất hợp lý cho các nhà máy/phân xưởng.

Yêu cầu sản xuất có thể được thực hiện do doanh nghiệp hoặc được giao cho các đơn vị gia công nhỏ lẻ bên ngoài.

Lệnh sản xuất có thể được xác định như một tài liệu quy định bao gồm các yêu cầu cụ thể cho việc sản xuất đợt sản phẩm nhất định.

Thông tin được cung cấp trong lệnh sẽ bao gồm số lượng sản phẩm cần sản xuất, thời gian cần thiết, vị trí sản xuất và các yêu cầu khác. Lệnh sản xuất có mối quan hệ mật thiết với yêu cầu sản xuất.

Lệnh sản xuất cần được xét duyệt trước để chính thức bắt đầu quy trình sản xuất sản phẩm. Thông qua xét duyệt, các thông tin, yêu cầu và quy định về tiêu chuẩn sẽ được đảm bảo là chính xác và đã đủ điều kiện để bắt đầu quá trình sản xuất. Duyệt lệnh sản xuất thường được thực hiện bởi các quản lý và chuyên gia chất lượng.

Bước 4: Quản lý chất lượng sản phẩm

Công nghiệp hóa để sản xuất thành phẩm hàng loạt sẽ giúp cho việc kinh doanh phát triển, nhưng đồng thời rất dễ phát sinh các vấn đề về chất lượng. Nhằm đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn về chất lượng theo yêu cầu của khách hàng và pháp luật, bước này sẽ thực hiện các công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm tại mỗi giai đoạn sản xuất, xử lý các sự cố và khiếu nại liên quan đến chất lượng, cải tiến liên tục quy trình sản xuất để nâng cao chất lượng…

Khi mà giá thành cao quá thì lại khó cạnh tranh, còn thấp thì lại không đảm bảo được doanh thu. Vì thế, để xác định giá bán của sản phẩm dựa trên các yếu tố như chi phí sản xuất, giá cả thị trường, cạnh tranh, chiến lược kinh doanh… Đôi khi còn có những phát sinh hao hụt, hư tổn do các lý do khách quan. Vậy nên người quản lý phải kiểm soát mức phát sinh đó một cách chặt chẽ. Doanh nghiệp càng ổn định chi phí sản xuất thì việc định giá sản phẩm càng chính xác, đem lại lợi ích bền vững.

Lợi ích khi ứng dụng phần mềm quản lý sản xuất

Phần mềm quản lý sản xuất là một công cụ giúp quản trị toàn bộ hoạt động sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xử lý và quản lý tiến độ của các quy trình – thủ tục liên quan đến hoạt động sản xuất. Phần mềm quản lý sản xuất có nhiều lợi ích như:

Bước 6: Theo dõi chất lượng sản phẩm

Đây là bước thu thập và phân tích dữ liệu về hiệu suất và chất lượng của sản phẩm trong quá trình sử dụng của khách hàng. Bước này giúp công ty có thể đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, nhận biết các vấn đề và cơ hội cải tiến của sản phẩm.

Kiểm định chất lượng sản phẩm

Trước khi được đưa ra thị trường tiêu thụ, cần phải kiểm định chất lượng các sản phẩm. Điều này bao gồm việc thực hiện kiểm tra và xác minh về số lượng, chất lượng sản phẩm để đảm bảo nó đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng đã đề ra trong yêu cầu sản xuất.

Trong trường hợp các sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng, doanh nghiệp cần nhanh chóng đưa ra các biện pháp xử lý và tiến hành sản xuất lại lô hàng.

Vai trò của quy trình sản xuất đối với doanh nghiệp

Quy trình sản xuất có vai trò quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, hiệu suất làm việc và lợi nhuận cuối. Dưới đây là một số vai trò cụ thể:

Thu mua nguyên vật liệu, hàng hóa

Công đoạn tiếp theo là thu mua các nguyên vật liệu, hàng hóa cần thiết. Quá trình này bao gồm việc tuyển, chọn các nhà cung cấp; đặt hàng; kiểm tra và đưa ra các phương án để lưu trữ và bảo quản nguyên liệu một cách an toàn.

Kết thúc quá trình sản xuất

Các sản phẩm được xác nhận hoàn thành khi thông qua kiểm định về chất lượng và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về số lượng, quy định an toàn vật liệu, sản xuất.

Sau đó, các sản phẩm sẽ được đóng gói, chuẩn bị xuất kho và được giao để các cơ sở mua bán. Từ đó thực hiện công đoạn cuối cùng là trao sản phẩm đến tay khách hàng.

Quản lý quy trình sản xuất dễ dàng cùng 1Office

Một số doanh nghiệp sản xuất vẫn gặp nhiều khó khăn trong quá trình quản lý quy trình sản xuất. Các khó khăn đó có thể là: Không quản lý được hết các tác vụ nhỏ; Quy trình thủ nhiều bước, cồng kềnh; Nhân sự các phòng ban quản lý quên việc, trễ việc; Quản lý không nắm bắt được tình hình thực tế khiến khó khăn trong việc ra các quyết định kịp thời.

Để khắc phục hết những lỗ hổng quy trình ấy, phần mềm quản lý sản xuất 1Office được xây dựng và thiết kế hoàn hảo cho các doanh nghiệp sản xuất.

1Office được xây dựng với tư duy All-in-one, giúp doanh nghiệp sản xuất của bạn được quản lý tổng thể trên một nền tảng duy nhất. Giải pháp giúp chuyển đổi số doanh nghiệp, dễ dàng giao việc đúng người, đúng việc, giảm tối đa thời gian, vượt trội năng suất.

Tự động hóa quy trình với 1Office

Hơn cả hệ thống BPA 1Office còn hỗ trợ bạn tự xây dựng một quy trình sản xuất dành riêng cho doanh nghiệp bạn. Từ đó, quy trình được vận hành xuyên suốt mà không bị gián đoạn hay đứt gãy ở bất cứ bước nào. Đây chính là điểm độc nhất mà bạn chỉ có thể tìm thấy tại 1Office.

Workplace: Hỗ trợ công cụ làm việc và số hóa quy trình sản xuất

Với tính năng vượt trội này, doanh nghiệp bạn dễ dàng tự thiết lập sẵn các quy trình từ sản xuất, đóng gói, vận chuyển, …. Nhờ đó, nhân sự dễ dàng theo dõi và luôn cập nhật tiến độ công việc, tiết kiệm thời gian cho các công việc có tính lặp.

Ngoài ra, với khả năng tính hợp đánh giá kết quả công việc, tính công, thưởng tháng, 1Office giúp doanh nghiệp bạn xóa bỏ nỗi lo thiếu sót công lương, chậm lương thưởng cuối tháng.

Quản lý kho thông minh với 1CRM

Với 1CRM, bạn không còn nỗi lo nhầm lẫn số nguyên liệu nhập; khó khăn quản lý các văn bản thủ công rườm rà; lo lắng thất thoát chi phí, nguyên liệu.

Đặc biệt, bạn sẽ được cung cấp phiếu xuất/nhập, hiển thị đầy đủ thông tin và trạng thái đơn hàng để quản lý kho hàng sản xuất không còn là gánh nặng.

Bài viết trên, 1Office đã gửi đến bạn thông tin về khái niệm, vai trò, các lưu ý và bước cụ thể trong quy trình sản xuất. Để quản lý quy trình hoàn hảo, dùng 1Office ngay để tối ưu quản trị, bảo mật dữ liệu và tối ưu hiệu suất doanh nghiệp bạn.

Quy trình sản xuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào. Hiểu rõ quy trình sản xuất giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu quả hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm và tiết kiệm chi phí. Vậy quy trình sản xuất là gì? 6 bước hoàn thiện quy trình sản xuất là như thế nào? Hãy cùng FAST tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Quy trình sản xuất là một quá trình thực hiện các bước kết hợp đầu vào hay những yếu tố sản xuất (lao động, vốn, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị…) thành kết quả đầu ra (sản phẩm, dịch vụ).

Có nhiều loại quy trình sản xuất khác nhau, tùy thuộc vào số lượng sản phẩm, độ phức tạp của sản phẩm, công nghệ sử dụng và mục tiêu của doanh nghiệp. Một số loại quy trình phổ biến: