Đức không phải là đất nước nói tiếng Đức duy nhất trên thế giới. Thực tế thì những quốc gia nào nói tiếng Đức? Trên thế giới hiện nay có tới 7 quốc gia, nơi mà tiếng Đức là ngôn ngữ chính thức hoặc hoặc có thể là duy nhất của họ.
Đức không phải là đất nước nói tiếng Đức duy nhất trên thế giới. Thực tế thì những quốc gia nào nói tiếng Đức? Trên thế giới hiện nay có tới 7 quốc gia, nơi mà tiếng Đức là ngôn ngữ chính thức hoặc hoặc có thể là duy nhất của họ.
Chúng ta cùng tìm hiểu các lý do sau đây tại sao nhiều bạn trẻ gần đây lại yêu thích học tiếng Đức như thế nhé:
Sự phát triển của Singapore có mỗi liên hệ chặt chẽ với Lý Quang Diệu, thủ tướng đầu tiên của quốc gia này và người lãnh đạo Singapore từ năm 1959 đến 1990. Ông Lý tin rằng việc phổ cập tiếng Anh sẽ là chìa khóa để xây dựng kinh tế Singapore và phát triển khả năng cạnh tranh toàn cầu và khu vực. Theo kế hoạch của ông, tiếng Anh sẽ trở thành phương tiện giảng dạy tại các trường học ở Singapore, trong khi đó, ngôn ngữ mẹ đẻ của ba nhóm dân tộc gồm tiếng Quan Thoại, tiếng Malay và tiếng Tamil sẽ được giảng dạy tại các trường học như ngôn ngữ thứ hai. Vào những năm 1960s, chính phủ Lý Quang Diệu đã áp dụng chương trình song ngữ độc đáo này bắt buộc tại tất cả các trường tiểu học và trung học.
Năm 1987, Singapore trở thành một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới chấp nhận tiếng Anh là ngôn ngữ giảng dạy cho hầu hết các môn học, bao gồm toán học, khoa học và lịch sử. Vào những năm 1980, đất nước này bắt đầu áp dụng phương pháp giảng dạy ngôn ngữ giao tiếp (CLT), chú trọng vào việc tạo bối cảnh thực trong lớp học để sinh viên có thể thực hành sử dụng ngôn ngữ, thay vì tập trung vào các quy tắc ngữ pháp trừu tượng và các bài tập từ vựng. Những cải cách ngoại khóa tiếp tục được thực hiện vào năm 1991, 2001 và 2010, thể hiện cam kết của Singapore về việc giảng dạy tiếng Anh giao tiếp và “học cách học” thông qua tiếng Anh.
Nền kinh tế Đức rất lớn và hiện đại. Nền giáo dục của Đức được công nhận trên khắp thế giới. Nếu có cơ hội được học tập hoặc làm việc tại quốc gia này thì là điều rất tuyệt vời rồi đúng không. Nếu bạn biết tiếng Đức, bạn sẽ có lợi thế rất lớn.
Đức cũng là quốc gia có du lịch khá phát triển, bạn có cơ hội đến và tham quan trải nghiệm ở đây sẽ là trải nghiệm tuyệt vời lắm đấy.
Tiếng Đức là ngôn ngữ khá đặc biệt và nổi bật. Nó được sử dụng như tiếng mẹ đẻ của nhiều nước khu vực Châu Âu. Các cơ quan ước tính rằng có tới 95 triệu người nói tiếng Đức như ngôn ngữ mẹ đẻ. Chưa kể đến hàng triệu người khác biết tiếng Đức như một ngôn ngữ thứ hai hoặc biết nhưng không thông thạo. Tiếng Đức cũng là một trong ba ngôn ngữ phổ biến nhất để học ở Hoa Kỳ.
Ngoài Đức ra thì còn những nước nào nói tiếng Đức?
Áo là quốc gia láng giềng về phía Nam của Đức. Với lượng dân số 8,5 triệu người. Hầu hết người Áo đều nói tiếng Đức vì đó là ngôn ngữ chính của họ.
Nước Áo là một đất nước tuyệt đẹp, địa hình núi non của Áo có diện tích tương đương với bang Maine của Hoa Kỳ. Viena thủ đố nước Áo là một trong những thành phố đáng yêu và đáng sống nhất Châu Âu.
Thụy Sĩ cũng là quốc gia nằm trong danh sách những nước nào nói tiếng Đức. Hầu hết 8 triệu công dân của Thụy Sĩ đều nói tiếng Đức. Phần còn lại họ nói tiếng Pháp, Ý hoặc Romansh.
Thành phố lớn nhất của Thụy Sĩ là Zurich. Nhưng thủ đô là Bern với các tòa án liên bang có trụ sở chính tại Lausanne nói tiếng Pháp. Thụy Sĩ là quốc gia thể hiện thiên hướng đọc lập và trung lập của mình khi vẫn là quốc gia nói tiếng Đức duy nhất ngoài Liên minh Châu Âu và khu vực đồng tiền tệ Euro.
Luxembourg nằm ở biên giới phía tây của Đức, là quốc gia thứ 4 trong danh sách những nước nào nói tiếng Đức. Mặc dù tiếng Pháp được sử dụng cho tên các con đường, địa danh và cho kinh doanh chính thức, hầu hết công dân Luxembourg nói một phương ngữ của tiếng Đức gọi là Lëtztebuergesch trong cuộc sống hàng ngày, và Luxembourg được coi là một quốc gia nói tiếng Đức.
Nhiều tờ báo của Luxembourg được xuất bản bằng tiếng Đức, trong đó có Luxemburger Wort (Luxemburg Word).
Mặc dù ngôn ngữ chính của Bỉ là tiếng Hà Lan, nhưng cư dân cũng nói tiếng Pháp và Đức. Tiếng Đức ở Bỉ thường được sử dụng cho những người Bỉ sống trên hoặc gần biên giới Đức và Luxembourg.
Bỉ đôi khi được gọi là “Châu Âu thu nhỏ” vì dân số đa ngôn ngữ của nó: Flemish (Hà Lan) ở phía bắc (Flanders), tiếng Pháp ở phía nam (Wallonia) và tiếng Đức ở phía đông (Ostbelgien). Các thị trấn chính trong khu vực nói tiếng Đức là Eupen và Sankt Vith.
Dịch vụ phát thanh Belgischer Rundfunk (BRF) phát sóng bằng tiếng Đức và The Grenz-Echo, một tờ báo tiếng Đức, được thành lập vào năm 1927.
Trong số 6 quốc gia còn lại trong danh sách những nước nào nói tiếng Đức có Liechtenstein. Đây là quốc gia được mệnh danh là “postage stamp” nằm giữa Áo và Thụy Sĩ. Biệt danh của đất nước này cũng xuất phát từ kích thước nhỏ bé của nó (63 dặm vuông) và hoạt đông về tem của nó.
Vaduz là thủ đô và là thành phố lớn nhất, có ít hơn 5.000 người dân và không có sân bay riêng. Tuy nhiên Liechtenstein có tờ báo tiếng Đức, Liechtensteiner Vaterland và Liechtensteiner Volksblatt. Tổng dân số của quốc gia Liechtenstein chỉ khoảng 38.000 người.
Có thể bạn sẽ ngạc nhiên khi biết nước thứ 6 trong danh sách những nước nào nói tiếng Đức là Nam Tyrol của Ý. Dân số của khu vực này là khoảng nửa triệu người. Dữ liệu điều tra dân số cho thấy khoảng 62 phần trăm cư dân nói tiếng Đức. Ngôn ngữ thứ hai, là tiếng Ý. Số còn lại nói tiếng Ladin hoặc ngôn ngữ khác.
Ngoài danh sách 6 đất nước trên trong những nước nào nói tiếng Đức. Thì còn nhiều quốc gia khác nói tiếng Đức rải rác khắp Đông Âu ở các khu vực từng là của người Đức như Ba Lan, Romania và Nga.
Một số khu vực nói tiếng Đức khác nằm trong các thuộc địa cũ của Đức, bao gồm Namibia (Tây Nam Phi thuộc Đức cũ), Ruanda-Urundi, Burundi và một số tiền đồn khác ở Thái Bình Dương. Các quần thể thiểu số người Đức (Amish, Hutterites, Mennonites) cũng vẫn được tìm thấy ở các khu vực của Bắc và Nam Mỹ.
Tiếng Đức cũng được nói ở một số làng ở Slovakia và Brazil.
Năm 2011, thủ tướng Lý Quang Diệu thành lập Học viện Anh ngữ Singapore, với nhiệm vụ phát huy tính hiệu quả của việc giảng dạy tiếng Anh. Viện đã thúc đẩy phương pháp giao tiếp hiệu quả trên toàn trường, theo đó tất cả các lãnh đạo và giáo viên của trường phải cam kết phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của học sinh. Giáo viên khoa học được đào tạo để giúp học sinh hiểu các khái niệm qua văn bản, và giáo viên toán học phát triển kỹ năng suy luận toán học thông qua các buổi thảo luận trên lớp. Cách tiếp cận toàn trường này đồng nghĩa với việc học sinh được phát triển kỹ năng tiếng Anh của mình ở tất cả các môn học – từ nghệ thuật ngôn ngữ đến toán học và khoa học.
Kế hoạch của Lý Quang Diệu đã được chứng minh là khá hiệu quả. Mô hình “Đông-Tây hội ngộ” của Singapore xem tiếng Anh như là phương tiện để thúc đẩy kinh doanh toàn cầu trong khi vẫn duy trì ngôn ngữ của dân tộc. Trong quá trình thực hiện, nó đã biến Singapore trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu, là nơi giao thoa thương mại quốc tế và là điểm đến hàng đầu của sinh viên từ khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là từ các quốc gia Đông Nam Á muốn học tiếng Anh và tiếng Quan Thoại.
Hiện nay, du học tiếng Anh, du học hè Singapore đã trở thành hình thức học tập để cải thiện vốn tiếng Anh được nhiều học sinh lựa chọn.
Rất ít quốc gia trên thế giới có lãnh đạo kiên trì và hết lòng ủng hộ giáo dục ngôn ngữ như chìa khóa cho sự phát triển kinh tế và bản sắc dân tộc. Di sản của thủ tướng Lý Quang Diệu ở Singapore sẽ còn được nhắc đến và tranh luận, nhưng rõ ràng rằng ông là động lực thúc đẩy Singapore thành công ngoạn mục trong giáo dục tiếng Anh.
Học một trong 10 ngôn ngữ tại hơn 50 thành phố hàng đầu