Vai trò của bảo hiểm y tế trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
Vai trò của bảo hiểm y tế trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
Cảng biển là cảng nằm ở bờ biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy. Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.
Cảng biển bao gồm các cầu tàu ở một khu nước có độ sâu và rộng nhất định phục vụ cho tàu neo đậu hoặc cập bờ. Các cảng biển thường là cảng nước sâu phục vụ tàu vận tải lớn với tải trọng cao. Theo đối tượng hàng hóa phục vụ, cảng hàng hóa có thể được chia thành nhiều loại cảng chuyên dụng như cảng hàng rời, cảng công ten nơ, cảng nhiên liệu.
Các dịch vụ và thủ tục ở cảng gồm: dịch vụ bốc dỡ, dịch vụ bến bãi và kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ vận chuyển trong cảng và bên ngoài cảng, thủ tục thông quan.
Cảng quốc tế trong tiếng Anh được hiểu là International port.
Cảng biển quốc tế là cảng biển phục vụ cho nhu cầu vận tải đường thủy trong nước và quốc tế. Các cảng biển quốc tế lớn của Việt Nam như:
Cảng Hải Phòng là một trong những cảng lớn nhất cả nước với hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, hệ thống máy móc tiên tiến. Đồng thời có vị trí thuận lợi cho việc giao dịch thương mại quốc tế. Theo thống kê mỗi năm cảng Hải Phòng vận chuyển, tiếp nhận 10 triệu tấn hàng hóa.
Tên bến cảng tại cảng biển Hải Phòng
Bến cảng Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng
Bến cảng container Vip Greenport
Bến cảng khí hóa lỏng Thăng Long
Bến cảng công ty Hóa dầu quân đội (Mipec)
Bến cảng xăng dầu Petec Hải Phòng
Bến cảng Công ty vận tải và cung ứng xăng dầu (Quỳnh Cư)
Bến cảng công nghiệp tàu thủy Nam Triệu
Bến cảng Xăng dầu Đình Vũ (19-9)
Bến cảng Công ty Sông Đà 12 (Tự Long)
Bến cảng DAP (hóa chất Việt Nam)
Bến cảng Đầu tư và phát triển cảng Đình Vũ
Bến cảng Công ty CP Dầu khí Hải Linh Hải Phòng
Bến cảng Công ty CP Dầu khí Hải Linh Hải Phòng
Bến cảng container Việt Nam (Viconship)
Bến cảng Liên doanh phát triển Đình Vũ
Cảng Vũng Tàu là một trong hai cửa ngõ quốc tế của Việt Nam. Một trong những lợi thế của cảng Vũng Tàu đó là có thể bốc dỡ container nhanh chóng, tiện lợi và an toàn.
Hàng năm, cảng Vũng Tàu đón nhận 30.000 lượt tàu biển cùng trên 70.000 lượt tàu cao tốc. Bên cạnh đó, cảng cũng thực hiện các dịch vụ hàng hải để tàu cập bến, rời đi các cảng khác thuộc địa phận Việt Nam.
Tên bến cảng tại Cảng biển Vũng Tàu
Bến cảng tổng hợp Thị Vải (ODA)
Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)
Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)
Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)
Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)
Bến cảng dầu K2 (phân cảng dầu Vũng Tàu)
Bến cảng kho xăng dầu Cù Lao Tào
Bến cảng chế tạo dàn khoan dầu khí (PV Shipyard)
Bến cảng chuyên dùng Holcim Thị Vải
Bến cảng thương cảng Vũng Tàu (phân cảng Cát Lở)
Bến cảng Nhà máy đóng tàu Ba Son
Bến cảng quốc tế Sài Gòn Việt Nam (SITV)
Bến cảng Khu công nghiệp Đông Xuyên
Bến cảng kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí (PVC-MS)
Bến cảng đạm và dịch vụ dầu khí tổng hợp Phú Mỹ
Bến cảng tổng hợp Thị Vải (ODA)
Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)
Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)
Cảng Dung Quất chủ yếu phục vụ nhu cầu vận chuyển, trung chuyển hàng hóa trong nước. Với 8 bến cảng, bao gồm 7 bến đã đi vào hoạt động và 1 bến đang trong quá trình xây dựng, hệ thống này đang đáp ứng được nhu cầu vận chuyển và giao thương trong khu vực.
Hệ thống cảng này có thể tiếp nhận nhiều loại tàu với tải trọng lớn, từ tàu chở hàng đến tàu chở dầu, từ tàu chở dầu thô đến tàu chở container. Sản lượng hàng hóa hàng năm của hệ thống Cảng Dung Quất đạt 18 - 20 triệu tấn, cho thấy sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực logistics và giao thương trong khu vực.
Bến xuất sản phẩm Nhà máy lọc dầu Dung Quất
Theo Mục 2 Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 13, các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 bao gồm:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm đạt khoảng 6,5 - 7%/năm.
- Đến năm 2025, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 - 5.000 USD.
- Đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt khoảng 45%.
- Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân trên 6,5%/năm.
- Tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt trên 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% GDP.
- Đến năm 2025, tỉ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội khoảng 25%; tỉ lệ lao động qua đào tạo là 70%.
- Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị năm 2025 dưới 4%.
- Tỉ lệ nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1 - 1,5% hằng năm; có 10 bác sĩ và 30 giường bệnh/1 vạn dân;
- Tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% dân số; tuổi thọ trung bình đạt khoảng 74,5 tuổi;
- Tỉ lệ xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới tối thiểu 80%, trong đó ít nhất 10% đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
- Đến năm 2025, tỉ lệ sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh của dân cư thành thị là 95 - 100%, nông thôn là 93 - 95%.
- Tỉ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 90%.
- Tỉ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường là 92%.
- Tỉ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý đạt 100%; giữ tỉ lệ che phủ rừng ổn định 42%.
Cảng Sài Gòn đóng một vai trò quan trọng chủ chốt trong ngành xuất khẩu, nhập khẩu của miền Nam Việt Nam. Cảng Sài Gòn bao gồm: Tân Cảng, Cát Lái, Cái Mép, Hiệp Phước. chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng nền kinh tế của khu vực Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc, bị ảnh hưởng khá lớn bởi hoạt động của cảng Sài Gòn.
Cảng Cửa Lò, Nghệ an là cảng nằm trong khu vực Bắc Trung bộ. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp, công ty trong nước đặc biệt là các doanh nghiệp, công ty ở khu vực Bắc Trung bộ. Ngoài ra Cửa Lò còn phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu của các đơn hàng đến từ lào và Đông Bắc Thái Lan.
Cảng Vân Phong khánh Hòa được hy vọng trở thành một trong những cảng biển lớn nhất tại Việt Nam bởi số lượng hàng hóa tiếp nhận tàu chở hàng rất lớn. cảng Vân Phong có đầy đủ hệ thống máy móc, vị trí thuận lợi để có thể trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất.
Căn cứ theo quy định Điều 51 Hiến Pháp 2013 có quy định như sau:
Như vậy, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế và kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo. Hiện nay Việt Nam có 04 thành phần kinh tế bao gồm:
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Trong đó, với mỗi thành phần kinh tế có vai trò khác nhau và hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với nhau giúp nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển.
Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu thành phần kinh tế? (Hình từ Internet)
Cảng Chân Mây nằm ở vị trí thuận lợi có thể vận chuyển hàng hóa đến Singapore, Philippines và Hồng Kông. Chính vì vậy đây là cảng cửa ngõ kết nối khu vực Trung bộ ra cửa ngõ quốc tế.
BẾN CẢNG SỐ 1 - CẢNG CHÂN MÂY - CẢNG BIỂN THỪA THIÊN HUẾ
Cảng Đà Nẵng phục vụ nhu cầu kết nối, trung chuyển, vận chuyển hàng hóa trong nước với các nước nhưng Myanmar, Thái Lan, Lào. Cảng Đà Nẵng được trang bị một hệ thống tiên tiến có thể đắp ứng được các nhu cầu của các doanh nghiệp, công ty trong và ngoài nước.
Tên bến cảng tại cảng biển Đà Nẵng
Bến cảng Nhà máy đóng tàu Tổng công ty Sông Thu
Bến cảng chuyên dùng của Nhà máy xi măng Hải Vân
Bến cảng chuyên dùng Tổng kho sản phẩm dầu khí Đà Nẵng
Bến cảng Nhà máy đóng tàu Tổng công ty Sông Thu
Bến cảng chuyên dùng của Nhà máy xi măng Hải Vân
Bến cảng chuyên dùng Tổng kho sản phẩm dầu khí Đà Nẵng
Hi vọng với các thông tin chúng tôi vừa cung cấp bạn có thể hiểu rõ hơn về các cảng biển quốc tế tại Việt Nam. Đồng thời tìm cho mình được hệ thống cảng biến phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, công ty của bạn.
𝐀𝐋𝐒 – 𝐓𝐡𝐞 𝐋𝐞𝐚𝐝𝐢𝐧𝐠 𝐨𝐟 𝐀𝐯𝐢𝐚𝐭𝐢𝐨𝐧 𝐋𝐨𝐠𝐢𝐬𝐭𝐢𝐜𝐬 Email: [email protected]: 1900 3133Website: https://als.com.vn/Fanpage: https://www.facebook.com/als.com.vn