Tư Duy Toán Học Logic

Tư Duy Toán Học Logic

Please wait while your request is being verified...

Please wait while your request is being verified...

Phát triển tư duy toán học bằng cách hướng dẫn người khác

Phát triển tư duy toán học logic bằng cách hướng dẫn người khác học toán cũng là phương pháp rèn luyện phát triển tư duy logic đem lại hiệu quả cao. Trẻ cần tìm ra đáp án, học cách diễn đạt, hướng dẫn sao cho người nghe dễ hiểu và nắm bắt được hướng giải quyết của bài toán đó.

Làm các bài toán trắc nghiệm IQ

Để rèn luyện tư duy logic trong toán học trẻ có thể luyện tập các bài toán trắc nghiệm IQ. Bên cạnh đó, cha mẹ có thể đánh giá và theo dõi năng lực, suy luận của trẻ.

Độ tuổi thích hợp nhất để học toán tư duy logic

Theo nghiên cứu thì chương trình học toán tư duy logic có thể bắt đầu từ năm 4 tuổi đến năm 14 tuổi. Đây là giai đoạn hình thành, phát triển và hoàn thiện trí não của bé. Việc học toán tư duy trong giai đoạn này vừa có tác dụng hình thành nền tảng vừa củng cố vốn kiến thức của bé.

Độ tuổi thích hợp nhất để học toán tư duy chính là trong giai đoạn tiểu học. Thời kỳ này bé bắt đầu tiếp xúc với toán học, việc học toán tư duy sẽ kích thích sự tò mò cũng như làm tăng sự yêu thích ngay từ đầu của bé với môn toán. Không những thế nó còn giống viên gạch nối đầu tiên để bé tự tin sau này.

Đây cũng được coi là thời điểm vàng để bé phát triển nhanh chóng về trí não và tư duy. Mang đến các tác dụng tốt trong việc kích thích tư duy hoạt động của não. Nhờ có các bài giảng phong phú đa dạng tạo nên sự kích thích và tính tò mò, các bé cũng dễ tiếp thu và yêu thích môn Toán hơn

Rèn luyện toán tư duy logic bằng cách viết tay

Hiện nay có nhiều sự hỗ trợ các thiết bị thông minh như điện thoại, máy tính bảng khiến việc ghi chép hàng ngày bằng cách viết tay trở nên ít phổ biến. Tuy nhiên, cha mẹ nên lưu ý rằng, ghi chép hằng ngày bằng cách viết tay sẽ giúp trẻ rèn luyện sự tập trung và tỉ mỉ.

Cách rèn luyện tư duy toán học logic chính là rèn luyện sức khỏe nói chung và sức khỏe trí não nói riêng. Vì thế mà phụ huynh nên bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, tăng cường sức đề kháng, phát triển trí óc hiệu quả.

Luyện tư duy toán học bằng việc đọc sách

Sách được coi là người bạn “vàng” đồng hành cùng tất cả mọi người trong con đường đi tới thành công. Việc đọc sách, đặc biệt là những cuốn sách về tư duy logic toán học sẽ giúp trẻ có được thói quen lành mạnh. Bên cạnh đó đọc sách thường xuyên sẽ giúp trau dồi vốn kiến thức, rèn luyện sự tập trung kiên nhẫn cho trẻ trong quá trình phát triển.

Rèn luyện toán tư duy logic bằng cách sáng tạo

Hãy để con tự do sáng tạo theo ý thích của mình, có thể bắt đầu sáng tạo nghệ thuật bằng cách vẽ tranh, viết truyện, sáng tác nhạc… Hãy thỏa sức sáng tạo những và đam mê theo ý thích của mình mà không cần lo lắng vì bất kỳ đánh giá nào của người khác để trau dồi tư duy logic toán học cho trẻ.

Một trong những địa chỉ học toán tư duy logic được nhiều quý phụ huynh lựa chọn là Clevai Math. Clevai Math với những chương trình học hấp dẫn có thể giúp trẻ tiến bộ nhanh chóng trong môn toán tư duy. Trẻ sẽ được học trực quan cùng những thầy cô giỏi về chuyên môn kết hợp sử dụng công nghệ Al bù đắp những lỗ hổng kiến thức của các em. Với lộ trình thiết kế tùy theo năng lực, giúp trẻ nắm bắt được khối lượng kiến thức phù hợp. Cùng với đội ngũ giáo viên giỏi sẽ giúp trẻ phát triển tư duy và trí tuệ tốt nhất.

Hy vọng với những chia sẻ cụ thể về cách rèn luyện phát triển tư duy toán học logic hiệu quả để trẻ phát triển tốt nhất. Nếu có thắc mắc hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn nhanh nhất.

3. Có 5 bạn X, Y, P, Q, S được xếp hạng trong một cuộc thi học sinh giỏi từ cao đến thấp. Biết rằng X đạt điểm số cao hơn P và P đạt điểm số cao hơn S. Q đạt điểm số thấp hơn S. Vậy chúng ta không thể kết luận mối quan hệ giữa R và S khi biết thêm thông tin nào?

Toán học luôn là bộ môn mang tính chất phát triển bộ não và phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, đặc biệt là đối với trẻ em. Chính vì vậy các bậc phụ huynh cũng như bậc thầy cô luôn hướng tới các bài tập tư duy và phát triển. Cùng MATHX.VN tìm hiểu lý thuyết và bài tập về Đếm, Quy tắc chung, Logic -  Toán tư duy lớp 2 mà các bậc cha mẹ có thể tham khảo để rèn luyện cho con em của mình.

Phụ huynh và các con tham khảo thêm một số nội dung toán tư duy lớp 2 kèm bài tập tại MATHX dưới đây nhé:

ĐỒNG HỒ, TRỒNG CÂY, TUỔI - TOÁN TƯ DUY LỚP 2

CỘNG, TRỪ PHẠM VI 1000 - TOÁN TƯ DUY LỚP 2

- Để biết tại thứ tự số a là sự vật gì ta cần phải:

+ Bước 1: Xét quy luật sắp xếp của các sự vật (sau mấy sự vật thì lặp lại quy luật)

+ Bước 2: Lấy số thứ tự cần tìm chia cho số sự vật trong một vòng lặp để xem đó là phép chia có số dư là bao nhiêu.

+ Bước 3: Đánh số thứ tự cho lần lượt các sự vật trong một vòng lặp từ trái qua phải, bắt đầu từ 1.

+ Bước 4: Lấy số thứ tự các sự vật chia cho số sự vật trong một vòng lặp. Phép chia nào có số dư bằng phép chia ở bước 2, thì sự vật đó là sự vật cần tìm.

Ví dụ: Hình đầu tiên là ngôi sao và kế tiếp là mặt trăng. Ngôi sao và mặt trăng xếp xen kẽ nhau. Hỏi hình thứ 10 là hình gì?

+ Bước 1: Viết lịch bắt đầu từ ngày cho biết đến ngày cần tìm vào bảng theo thứ tự từ trái qua phải rồi từ trên xuống dưới

+ Bước 2: Dựa vào lịch để tìm ra ngày cần tìm.

+ Bước 1: Lấy ngày cần tìm chia cho 7 và xác định số dư của phép chia.

+ Bước 2: Thứ của ngày đã cho chính là thứ có số dư bằng 1. Cứ như vậy viết từ 1 đến 6 rồi quay lại 0 cho các thứ trong tuần.

+ Bước 3: Thứ nào có số dư bằng với số dư của phép chia ở bước 1 thì đó chính là thứ cần tìm.

Ví dụ: Vào một năm nào đó, ngày 1 tháng Ba là ngày Chủ nhật. Hỏi ngày 25 tháng Ba cùng năm đó là thứ mấy trong tuần?

Theo đề bài ta có ngày 1 tháng Tư là Chủ nhật, vậy Chủ nhật có số dư là 1.

- Khi bài toán cho biết tổng số sự vật và tổng giá trị của sự vật.

+ Bước 1: Xác định giá trị mỗi sự vật đó.

+ Bước 2: Dựa vào dữ kiến đề bài để lập bảng giá trị để tìm được số sự vật mỗi loại.

Ví dụ: Có 6 con gà và thỏ, có tất cả có 16 cái chân. Hỏi có bao nhiêu con gà và bao nhiêu con thỏ?

- Ta xác định mỗi con gà có 2 chân và mỗi con thỏ có 4 chân.

- Vì tổng số con vật là 6 nên ta sẽ có các trường hợp sau: 3 + 3 = 6 và 4 + 2 = 6 - Tổng số chân là 16. Vậy ta sẽ có bảng sau.

- Dựa vào các số đề bài đã cho tìm ra quy luật của dãy số. Từ đó tìm được các số còn thiếu trong dãy số.

- Một số dạng quy luật trong dãy số:

+ Dãy số cách đều: Hai số liền kề nhau hơn kém nhau một số đơn vị.

+ Dãy số có số sau bằng tổng hai số trước.

+ Dãy số có quy luật là dãy số phụ: Mối quan hệ giữa các số hạng tạo thành một dãy số có quy luật.

Ví dụ: Cho dãy số: 4; 5; 7; 10; 14; 19; 25; ...

Điền vào chỗ trống số hạng tiếp theo của dãy số.

Ta thấy: 4 + 1 = 5; 5 + 2 = 7; 7 + 3 = 10; 10 + 4 = 14; . . .

Vậy quy luật của dãy số là số sau sẽ bằng số trước cộng với số thứ tự của số đó. Số 25 là số thứ 7 trong dãy số, vậy số cần điền = 25 + 7 = 32

- Với dếm hình: Đánh số thứ tự cho các hình nhỏ. Sau đó đếm số hình đơn, tiếp đến là đếm các hình được ghép từ 2, 3, 4, 5, … hình nhỏ. Rồi cộng lại.

Ví dụ: Có bao nhiêu hình tam giác trong hình sau?

- Với dếm đoạn thẳng: Cứ hai điểm khác nhau nối với nhau sẽ tạo thành một đoạn thẳng.

Ví dụ: Có bao nhiêu đoạn thẳng trong hình dưới đây?

- Lập bảng suy luận để giải các bài toán.

Ví dụ: Trong giờ thể dục, 4 bạn Jenny, Andy, Jack và Mary cùng xếp một hàng dọc. Biết rằng, Andy đứng thứ ba trong hàng, Jenny đứng sau Mary, và Jack đứng sau Andy. Tìm vị trí của từng bạn đứng trong hàng.