Tình Hình Xuất Khẩu Gạo 2024

Tình Hình Xuất Khẩu Gạo 2024

Với sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cùng sự chỉ đạo kịp thời của Bộ Công Thương và các Bộ, ngành về các giải pháp khơi thông thị trường, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt được tăng trưởng cao. Tổng xuất khẩu gạo trong Quý I/2024 tăng 17,8% về lượng và tăng 45,6% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.

Với sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cùng sự chỉ đạo kịp thời của Bộ Công Thương và các Bộ, ngành về các giải pháp khơi thông thị trường, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt được tăng trưởng cao. Tổng xuất khẩu gạo trong Quý I/2024 tăng 17,8% về lượng và tăng 45,6% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.

tháng đầu năm xuất khẩu thủy sản cán mốc 3.6 tỷ

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong tháng 5/2024, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ước đạt 870 triệu USD, tăng hơn 7% so với cùng kỳ năm ngoái. Cụ thể, các mặt hàng như cá ngừ và cua ghẹ đã có sự bứt phá mạnh mẽ, trong khi xuất khẩu cá tra, mực, và bạch tuộc chỉ tăng nhẹ. Riêng mặt hàng tôm thấp hơn một chút so với cùng kỳ năm ngoái​.

Lũy kế 5 tháng đầu năm 2024, tổng giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 3,6 tỷ USD, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, xuất khẩu cá ngừ tăng 36% đạt trên 95 triệu USD, với các sản phẩm cá ngừ đóng hộp tăng 18%, đóng túi tăng gấp hơn 3,5 lần, cá ngừ loin/fillet đông lạnh tăng 25%, và cá ngừ nguyên con đông lạnh tăng gần hơn 7 lần so với tháng 5/2023. Tính đến hết tháng 5/2024, xuất khẩu cá ngừ đạt gần 397 triệu USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm trước.

Xuất khẩu cua ghẹ trong tháng 5 tăng gần 92% đạt trên 26 triệu USD. Lũy kế 5 tháng đầu năm, xuất khẩu mặt hàng cua ghẹ đạt 101 triệu USD, tăng 84% so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu nhờ sự tăng trưởng mạnh mẽ từ các sản phẩm cua​. Xuất khẩu cá tra cũng tăng 10% trong tháng 5, và lũy kế tại 5 tháng đầu năm đã đạt gần 755 triệu USD, tăng nhẹ 3% so với cùng kỳ năm ngoái. Mực và bạch tuộc cùng các loài cá khác tăng nhẹ 3% trong tháng 5​​.

5 tháng đầu năm 2024 đạt 3.6 tỷ

Riêng xuất khẩu tôm giảm 1,5% trong tháng 5 đạt 326 triệu USD, nhưng lũy kế 5 tháng đầu năm vẫn giữ mức tăng trưởng 7% đạt 1,3 tỷ USD​.

Các thị trường lớn của nước ta đã có tín hiệu hồi phục dần về cả nhu cầu tiêu thụ và giá nhập khẩu. Trong đó, xuất khẩu thủy sản sang các nước như: Mỹ, Nhật Bản, EU, và Hàn Quốc đều tăng trưởng trong tháng 5 với mức tăng từ 5% đến 26%, trong khi xuất khẩu sang Trung Quốc giảm 8% so với cùng kỳ. Đến cuối tháng 5, Mỹ vẫn dẫn đầu với mức tăng trưởng 13%, đạt 635 triệu USD giá trị nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam. Xuất khẩu sang Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và EU chỉ tăng trưởng khiêm tốn từ 3% đến 4% so với cùng kỳ năm ngoái​.

Mục tiêu xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong năm 2024

Dự báo cho năm 2024, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam có thể đạt từ 9,5 tỷ USD đến 10 tỷ USD nhờ sự điều chỉnh và thích nghi với bối cảnh thị trường. Tuy nhiên, ngành thủy sản vẫn đối mặt với nhiều thách thức như chi phí sản xuất tăng, nhu cầu tiêu thụ toàn cầu hồi phục chậm, và các vấn đề địa chính trị tiếp tục làm xáo trộn thương mại toàn cầu​​.

Nhìn chung, dù gặp nhiều khó khăn, ngành thủy sản Việt Nam vẫn đang nỗ lực tận dụng các cơ hội để phục hồi và phát triển bền vững trong thời gian tới. Các biện pháp bao gồm nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường xuất khẩu, và cải tiến công nghệ sản xuất nhằm giảm chi phí và tăng hiệu quả. Bên cạnh đó, việc tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế và thúc đẩy thương hiệu quốc gia cũng là những yếu tố quan trọng giúp ngành thủy sản Việt Nam cạnh tranh trên thị trường quốc tế..

Triển vọng ngành gạo tại Việt Nam: Xuất khẩu có triển vọng phát triển

Theo báo cáo của VIRAC, đến hết tháng 11, xuất khẩu gạo nước ta đã đạt tới 7,8 triệu tấn. Với dấu hiệu tiếp tục duy trì đà tăng cao như hiện nay, dự kiến đến hết tháng 12, nước ta hoàn toàn có thể cán mốc 8 triệu tấn gạo xuất khẩu. USDA cũng đã nâng dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2023 trong báo cáo mới đây.

Những thông tin trên được tổng hợp trong “Báo cáo ngành gạo Việt Nam quý 3/2023”. Báo cáo không chỉ cung cấp đầy đủ thông tin về kinh tế vĩ mô, tình hình ngành gạo tại thị trường Việt Nam mà còn cung cấp đầy đủ các thông tin về ngành gạo của thị trường thế giới. Ngoài ra báo cáo còn cung cấp triển vọng phát triển ngành gạo từ những dữ liệu được cập nhật mới nhất.

ĐĂNG KÝ ĐỂ NHẬN TƯ VẤN BÁO CÁO NGÀNH GẠO

VIRAC có thể nghiên cứu, làm báo cáo customize để đáp ứng những nhu cầu đặc biệt, chuyên sâu của khách hàng. Đăng ký đề bài TẠI ĐÂY.

VIRAC cung cấp hơn 20 ngành kinh tế như: Bất động sản, Bột giấy và Giấy, Da giầy, Dầu khí, Dệt may, Điện, Đồ uống, Dược phẩm, Gỗ, Hàng không, Hóa chất, Kinh tế vĩ mô, Linh kiện điện tử, Logistics, Lưu trú, Nhựa, Ô tô, Than, Thép, Thức ăn chăn nuôi, Thực phẩm, Vật liệu xây dựng, Khoáng sản, Viễn thông, Xi măng,….

Liên hệ để được tư vấn nhanh nhất:

Email: [email protected]

VIRAC được thành lập bởi đội ngũ nhân sự uy tín và có chuyên môn về thông tin, tài chính và nghiên cứu thị trường trong khu vực. VIRAC chuyên cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến:

Tình hình giá gạo theo báo cáo ngành gạo 2023

Chỉ số giá gạo FAO trong năm 2022 – 2023 như sau:

Nguồn: Báo cáo ngành gạo quý 3/2023 – VIRAC

Tìm hiểu các yếu tố tác động đến giá gạo

Giá gạo Việt Nam biến động mạnh mẽ từ cuối năm 2022. Giá gạo tấm 5% của Việt Nam tháng 8/2023 đạt x USD/tấn, biến động x% so với cùng kỳ năm 2022, trong khi giá gạo tấm Thái 5% đạt y USD/tấn, biến động y% so với cùng kỳ năm 2022.

Nguồn: Báo cáo ngành gạo quý 3/2023 – VIRAC

Tìm hiểu về triển vọng của giá gạo

Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo

Trong năm 2023, sản lượng gạo sản xuất và tiêu thụ dự kiến sẽ đạt lần lượt là x triệu tấn và y triệu tấn, biến động x% và y% so với năm 2022.

Nguồn: Báo cáo ngành gạo quý 3/2023 – VIRAC

Tìm hiểu tình hình sản xuất/tiêu thụ gạo tại các thị trường trọng điểm

Báo cáo ngành gạo quý 3/2023: Tình hình trồng lúa tại thị trường Việt Nam

Diện tích trồng lúa tại Việt Nam trong năm đang có sự suy giảm ở một số vụ lúa. Vụ đông xuân với sản lượng và diện tích gieo trồng lớn nhất cũng bị ảnh hưởng. Trong 9 tháng đầu năm 2023 đạt x nghìn ha, biến động x% so với cùng kỳ năm 2022.

Nguồn: Báo cáo ngành gạo quý 3/2023 – VIRAC

Tìm hiểu chi tiết diện tích gieo trồng lúa giữa các vụ trong năm.

Tổng sản lượng lúa thu hoạch trong 9 tháng đầu năm đạt x triệu tấn, biến động x% so với cùng kỳ năm 2022. Cụ thể sản lượng thu hoạch theo từng vụ được thể hiện qua biểu đồ dưới đây

Nguồn: Báo cáo ngành gạo quý 3/2023 – VIRAC

Tìm hiểu về cơ cấu sản lượng thu hoạch lúa theo mùa vụ và sản lượng thu hoạch lúa Đông Xuân, Hè Thu giữa các vùng.

Giá lúa hiện nay vẫn đang ở mức cao và có xu hướng tiếp tục tăng.

Nguồn: Báo cáo ngành gạo quý 3/2023 – VIRAC

Tìm hiểu nguyên nhân giá lúa ở mức cao và sẽ tiếp tục tăng.

Giá Urea trong tháng 7 năm 2023 đạt x đồng/kg, biến động x% so với cùng kỳ năm 2022.

Nguồn: Báo cáo ngành gạo quý 3/2023 – VIRAC

Tìm hiểu xu hướng biến động và triển vọng của giá của Urea.

Triển vọng ngành gạo trên thế giới

Giá gạo châu Á đang ở mức cao nhất 10 năm và khả năng còn tiếp tục tăng cao.

Tìm hiểu nguyên nhân giá gạo châu Á ở mức cao

Tìm hiểu nguyên nhân thúc đẩy nhu cầu gạo tăng nhanh

Báo cáo ngành gạo 2023: Tình hình ngành gạo tại thị trường Việt Nam

Tại Việt Nam đang có dấu hiệu suy giảm về diện tích trồng lúa nhưng so với các đối thủ cạnh tranh, Việt Nam lại có năng suất rất lớn. Cụ thể diện tích và sản lượng lúa của năm 2022 so với các năm trước được thể hiện dưới biểu đồ sau:

Nguồn: Báo cáo ngành gạo quý 3/2023 – VIRAC

Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long vẫn là 2 vựa lúa chính của Việt Nam. Giống lúa được sử dụng chính tại Việt Nam là lúa ngắn ngày với năng suất cao.

Bên cạnh đó, vụ đông xuân vẫn tiếp tục là vụ có diện tích canh tác và sản lượng cao nhất trong năm.

Tìm hiểu chuỗi giá trị của ngành gạo tại Việt Nam