Trong khoảng thời gian 5 năm tới, theo dự đoán, GDP của Viểt Nam sẽ có tốc độ tăng hằng năm khoảng 7%, cao thứ hai ở châu Á và chỉ đứng sau Trung Quốc. Nếu tính GDP theo cách thông thường, đến năm 2010 GDP của VN sẽ đạt 85,3 tỷ USD và thu nhập bình quân đầu người sẽ ở mức 970 USD.
Trong khoảng thời gian 5 năm tới, theo dự đoán, GDP của Viểt Nam sẽ có tốc độ tăng hằng năm khoảng 7%, cao thứ hai ở châu Á và chỉ đứng sau Trung Quốc. Nếu tính GDP theo cách thông thường, đến năm 2010 GDP của VN sẽ đạt 85,3 tỷ USD và thu nhập bình quân đầu người sẽ ở mức 970 USD.
Khoản 2 Điều 96 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định thời điểm pháp nhân chấm dứt tồn tại là:
- Kể từ khi pháp nhân đó bị xoá tên trong sổ đăng ký pháp nhân.
- Kể từ thời điểm pháp nhân đó được xác định là chấm dứt tồn tại trong quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Và khi chấm dứt tồn tại, tài sản của pháp nhân sẽ được giải quyết theo quy định của pháp luật. Cụ thể, với từng trường hợp khác nhau, tài sản của pháp nhân sẽ được giải quyết theo cách khác nhau:
- Hợp nhất pháp nhân: Bên cạnh pháp nhân bị hợp nhất chấm dứt tồn tại thì pháp nhân hợp nhất sẽ được hưởng quyền, lợi ích hợp pháp của pháp nhân kia. Đồng thời, phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ, khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động, nghĩa vụ tài sản khác của pháp nhân bị hợp nhất (Điều 200 Luật Doanh nghiệp năm 2020).
- Sáp nhập: Các quyền, lợi ích hợp pháp của công ty bị sáp nhập sẽ do công ty sáp nhập thừa hưởng. Đồng thời, công ty được sáp nhập phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ, khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sáp nhập (Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2020).
- Chia: Các quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân bị chia sẽ được chuyển giao cho các pháp nhân mới theo khoản 2 Điều 90 Bộ luật Dân sự năm 2015.
- Chuyển đổi hình thức: Việc thừa kế quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân được chuyển đổi sẽ do pháp nhân chuyển đổi kế thừa (căn cứ khoản 2 Điều 92 Bộ luật Dân sự năm 2015).
- Giải thể: Trước khi giải thể, pháp nhân phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài sản. Ngoài ra, theo Điều 208 Luật Doanh nghiệp, pháp nhân chỉ được giải thể nếu không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Toà án hoặc Trọng tài.
- Bị tuyên bố phá sản: Sau khi Toà đã ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của pháp nhân sẽ được phân chia theo thứ tự nêu tại Điều 54 Luật Phá sản năm 2014:
Trên đây là giải đáp chi tiết vấn đề: Pháp nhân chấm dứt tồn tại khi nào? Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ, giải đáp chi tiết.
Trong hệ thống giáo dục Hàn Quốc, năm học được chia thành hai kỳ, mỗi kỳ kéo dài 6 tháng, bao gồm cả thời gian nghỉ. Học kỳ 1 bắt đầu từ tháng 3 và kết thúc vào tháng 8, trong khi học kỳ 2 bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 2 của năm tiếp theo. Mỗi kỳ học có thời gian nghỉ, với kỳ nghỉ hè từ tháng 7 đến tháng 8 và kỳ nghỉ đông từ tháng 1 đến tháng 2. Điều này có nghĩa là mỗi kỳ học chính thức ở Hàn Quốc kéo dài 4 tháng.
Ngoài ra, chương trình học tiếng Hàn dành cho du học sinh quốc tế thường khai giảng 4 lần trong 1 năm, bắt đầu vào tháng 3, 6, 9, và 12. Tuy nhiên, các kỳ học chính thường tập trung vào tháng 3 và tháng 9. Mỗi kỳ học tiếng Hàn kéo dài khoảng 10 tuần.
Điều 96 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định chi tiết vấn đề pháp nhân chấm dứt tồn tại khi nào. Cụ thể, các trường hợp bao gồm:
- Hợp nhất, sáp nhập, chia, chuyển đổi hình thức, giải thể pháp nhân:
Ví dụ: Các pháp nhân A, B, C, D hợp nhất với nhau tạo thành pháp nhân E. Sau khi hợp nhất và pháp nhân E được thành lập thì các pháp nhân A, B, C, D sẽ chấm dứt tồn tại.
Ví dụ: Pháp nhân A sáp nhập vào pháp nhân B. Sau khi sáp nhập, pháp nhân A sẽ chấm dứt tồn tại.
Ví dụ: Pháp nhân A chia thành pháp nhân B, pháp nhân C, pháp nhân D… Sau khi chia thì pháp nhân A sẽ chấm dứt tồn tại.
Ví dụ: Công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi hình thức thành công ty cổ phần hoặc ngược lại, công ty cổ phần chuyển đổi hình thức thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc hai thành viên trở lên…
- Bị tuyên bố phá sản nghĩa là pháp nhân đó lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán và bị Toà án ra quyết định tuyên bố phá sản (khoản 2 Điều 4 Luật Phá sản năm 2014).
Xem chi tiết: Điều kiện và thủ tục phá sản doanh nghiệp hiện nay
Như vậy, có 06 trường hợp pháp nhân sẽ bị chấm dứt tồn tại theo quy định tại Bộ luật Dân sự.
Riêng các kỳ nghỉ hè vào tháng 7 và 8 cùng kỳ nghỉ đông vào tháng 1 và 2 là những thời gian được các du học sinh quốc tế, đặc biệt là sinh viên Việt, rất mong đợi khi học tại Hàn Quốc. Trong hai kỳ nghỉ này, du học sinh có thể làm việc linh hoạt. Nếu làm việc chăm chỉ, mỗi tháng có thể kiếm được khoảng 40-50 triệu VND. Vì vậy, hai kỳ nghỉ này được xem là mục tiêu mơ ước của nhiều du học sinh tự túc người Việt.
Đây là tất cả thông tin về các kỳ nhập học ở Hàn Quốc mà Đông Dương Education muốn chia sẻ với bạn. Hy vọng rằng thông tin này đã hỗ trợ các bạn trong việc tìm hiểu và chuẩn bị cho hành trang du học. Hãy liên tục cập nhật thông tin du học và học bổng trên trang web chính thức của Du học Đông Dương. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về việc du học Hàn Quốc và việc ở lại sau khi học xong, đừng ngần ngại liên hệ ngay với Đông Dương Education. Đội ngũ nhân viên tư vấn tận tâm, thân thiện và có kiến thức chuyên môn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của bạn.
Pháp nhân chấm dứt tồn tại khi nào là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm. Dưới đây là tổng hợp các trường hợp pháp nhân chấm dứt tồn tại theo quy định mới nhất tại Bộ luật Dân sự năm 2015 hiện hành.
Ở Hàn Quốc, Bộ Giáo dục quy định có 2 kỳ nhập học du học cao đẳng và đại học: kỳ tháng 3 và kỳ tháng 9. Sinh viên quốc tế đang học tại trường mà họ đăng ký học chuyên ngành chỉ cần chờ thông báo chính thức về thời gian nhập học từ trường.
Đối với sinh viên chuyển từ trường khác, họ cần gửi hồ sơ và thanh toán học phí đầy đủ ít nhất 15 ngày trước thời gian nhập học.
Khi bạn đang chuẩn bị xin vào một trường đại học, việc gửi hồ sơ sớm có thể mang lại lợi ích lớn hơn nhiều so với việc chờ đến gần hạn chót. Chủ động nộp hồ sơ từ sớm không chỉ giúp bạn tránh khỏi áp lực gấp gáp gửi hồ sơ trước thời hạn, mà còn tăng cơ hội nhận được học bổng quý giá từ trường. Đây cũng là cách để bạn thể hiện sự chuyên nghiệp và sự quyết đoán, đặc biệt trong môi trường cạnh tranh của quá trình xét tuyển.
Sinh viên quốc tế muốn đăng ký học một chuyên ngành tại một trường đại học hoặc cao đẳng Hàn Quốc cần có năng lực tiếng Hàn ở mức Topik 3 trở lên, và một số trường có yêu cầu Topik 4. Nếu không có chứng chỉ Topik 3, việc tham gia lớp học tiếng Hàn trước khi nhập học là cần thiết.
Các kỳ nhập học ở Hàn Quốc dành cho du học sinh quốc tế thường diễn ra vào các tháng 3, 6, 9 và 12. Một số trường do không đủ học sinh đăng ký chỉ tổ chức 1 hoặc 2 kỳ học tiếng Hàn một năm, thường là vào tháng 3 và tháng 9.
Để nhập học, các bạn cần gửi hồ sơ trước cho trường ít nhất là từ 3 tháng trở lên. Thông thường, các trường yêu cầu bạn đến trường để đăng ký tham gia khai giảng khóa học trước ít nhất 3 ngày. Thông tin cụ thể về quá trình nhập học sẽ được trường thông báo qua email ghi trong hồ sơ đăng ký hoặc qua thư mời nhập học. Ngoài ra, các chương trình du học sau khi hoàn thành đại học có thời gian và điều kiện khác nhau, vì vậy việc tìm hiểu kỹ về từng chương trình là quan trọng.