Cùng Anpha phân biệt văn phòng luật sư và công ty luật để tìm ra điểm giống nhau, khác nhau cũng như những ưu & nhược điểm của 2 loại hình hoạt động này.
Cùng Anpha phân biệt văn phòng luật sư và công ty luật để tìm ra điểm giống nhau, khác nhau cũng như những ưu & nhược điểm của 2 loại hình hoạt động này.
1. Văn phòng luật sư có tư cách pháp nhân không?
Không. Do văn phòng luật sư chỉ được tổ chức và hoạt động theo mô hình doanh nghiệp tư nhân nên không có tư cách pháp nhân.
2. Nên thành lập văn phòng luật sư hay công ty luật?
Việc thành lập văn phòng luật sư hay công ty luật sẽ phụ thuộc vào nhu cầu, khả năng tài chính của luật sư và số lượng thành viên góp vốn thành lập. Cụ thể:
➨ Liên hệ Anpha theo số hotline 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ tư vấn miễn phí loại hình thành lập phù hợp.
3. Điểm giống nhau giữa văn phòng luật sư và công ty luật là gì?
Văn phòng luật và công ty luật đều có 3 điểm chung lớn sau đây:
4. Văn phòng luật sư có được mở chi nhánh, văn phòng giao dịch không?
Có. Vì được hoạt động theo hình thức doanh nghiệp, nên văn phòng được mở văn phòng giao dịch trong cùng tỉnh và được mở chi nhánh để mở rộng quy mô hoạt động mà không bị giới hạn.
5. Công ty luật được thành lập theo loại hình doanh nghiệp nào?
Bạn có thể lựa chọn thành lập công ty luật theo mô hình công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên trở lên và công ty hợp danh, không được thành lập theo loại hình công ty cổ phần.
Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.
Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT
Văn phòng luật sư và công ty luật là 2 hình thức hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư. Cả 2 mô hình này đều có quyền ngang nhau trong việc cung cấp các dịch vụ pháp lý cho cá nhân và tổ chức như là:
Văn phòng luật sư hoặc công ty luật hoạt động tại Việt Nam đều phải được thành lập bởi luật sư có kinh nghiệm và phải được cấp giấy phép hoạt động của Sở Tư pháp.
Ngoài một số điểm tương đồng giữa văn phòng luật sư và công ty luật mà Anpha đề cập phần trên thì 2 mô hình này đều phải đáp ứng các điều kiện khi thành lập và hoạt động sau đây:
➨ Đáp ứng các điều kiện thành lập của tổ chức hành nghề luật sư
➨ Có đầy đủ các quyền của một tổ chức hành nghề luật sư
➨ Phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của tổ chức hành nghề luật sư
Để phân biệt văn phòng luật sư và công ty luật, ngoài sự khác nhau về tên gọi, bạn có thể phân biệt 2 loại hình này theo góc độ pháp lý như sau:
➨ Về loại hình doanh nghiệp và tư cách pháp nhân
- Công ty hợp danh - Công ty TNHH 1 thành viên - Công ty TNHH 2 TV trở lên
➨ Số luật sư cần có để thành lập văn phòng luật/công ty luật
- Công ty hợp danh: Từ 2 luật sư trở lên - Công ty TNHH 1 thành viên: 1 luật sư - Công ty TNHH 2 thành viên: 2 luật sư trở lên
➨ Người đại diện theo pháp luật và chức vụ đảm nhận
➨ Cách đặt tên công ty luật, văn phòng luật sư
- Công ty luật hợp danh + Tên riêng - Công ty luật TNHH + Tên riêng
➨ Về trách nhiệm của chủ sở hữu/thành viên công ty
- Công ty hợp danh: Chịu trách nhiệm vô hạn - Công ty TNHH: Chịu trách nhiệm hữu hạn
Do được thành lập và tổ chức theo những loại hình doanh nghiệp khác nhau, nên văn phòng luật sư và công ty luật cũng sẽ có những ưu và nhược điểm nhất định khi hoạt động.
1. Ưu và nhược điểm của văn phòng luật sư
2. Ưu và nhược điểm của công ty luật
➨ Vậy nên thành lập công ty luật hay thành lập văn phòng luật sư?
Việc thành lập văn phòng luật sư hoặc công ty luật sẽ phụ thuộc chủ yếu vào định hướng phát triển và số lượng thành viên góp vốn, cụ thể:
Trên đây, Anpha đã giúp bạn so sánh rất chi tiết những điểm giống và khác nhau của văn phòng luật sư, công ty luật, cũng như ưu và nhược điểm của cả 2 loại hình này.
Nếu cần tư vấn thêm thông tin về thủ tục thành lập công ty luật hay thủ tục mở văn phòng luật có thể liên hệ Anpha theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.