Nhà Vườn Ngoại Ô Hà Nội

Nhà Vườn Ngoại Ô Hà Nội

Không chỉ là một ngôi nhà có kiến trúc đẹp, đúng chuẩn kiến trúc nhà vườn Huế, nơi lưu lại bao thăng trầm của các thế hệ danh gia, mà còn là một không gian sinh thái, cảnh quan độc đáo. Khu vườn ngập tràn hương vị ba miền đất nước với muôn loài hoa khoe sắc quanh năm.

Không chỉ là một ngôi nhà có kiến trúc đẹp, đúng chuẩn kiến trúc nhà vườn Huế, nơi lưu lại bao thăng trầm của các thế hệ danh gia, mà còn là một không gian sinh thái, cảnh quan độc đáo. Khu vườn ngập tràn hương vị ba miền đất nước với muôn loài hoa khoe sắc quanh năm.

Tận hưởng chương trình ca Huế đặc sắc tại nhà vườn An Hiên

Du khách khi đến nhà vườn An Hiên còn có cơ hội thưởng thức chương trình ca nhạc vô cùng hấp dẫn. Sân khấu được bố trí giữa không gian nhà cổ kính, bạn sẽ được phục vụ trà nóng, bánh trái và thả mình theo những làn điệu truyền thống đặc sắc do các nghệ nhân thể hiện.

Tour du lịch nhà vườn Huế lân cận

Để chuyến du lịch tại Cố đô Huế được trọn vẹn hơn, du khách có thể tham quan một vài địa điểm gần kề như sau:

Nhà vườn An Hiên, nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa lâu đời của đất Cố đô. Giữa cuộc sống tất bật và bộn bề, hãy thử sống chậm lại một chút, ghé thăm một địa điểm tham quan tĩnh lặng giữa dòng thời gian. Trải nghiệm những điều bình dị và nhẹ nhàng nhất cũng sẽ giúp ích rất nhiều cho cuộc sống của bạn. Chúng tôi tin chắc rằng, khu nhà vườn cổ này sẽ là một sự lựa chọn đáng để bạn cân nhắc.

Đặc biệt, bạn nên dành thêm 1 ngày để trải nghiệm du lịch Hội An tự túc. Các địa điểm tại Hội An điển hình như Rừng dừa Bảy Mẫu sẽ mang đến cho bạn nhiều trải nghiệm ấn tượng về ẩm thực, văn hóa của người miền Trung.

Tham khảo ngay các tour du lịch của chúng tôi cùng nhiều ưu đãi hấp dẫn đang đợi bạn khám phá!

CÔNG TY TNHH MTV TM & DV DL DƯƠNG HÙNG

Vườn hoa Trần Quang Diệu thành "vườn hoang" giữa lòng Hà Nội

Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hường

Phó Tổng biên tập: Nguyễn Thanh Hoa

Giấy phép hoạt động số: 465/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/09/2022. Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không được Tạp chí GTVT chấp thuận bằng văn bản

Toà soạn: Số 106 Thái Thịnh - Đống Đa - Hà Nội

Fax: (84-24) 3.822.1153 Email: [email protected]

Những hộ dân ở điểm cao của xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ bắt đầu về nhà dọn dẹp, riêng hộ ở ven sông chưa thể về vì còn ngập.

Chiều 4/8, tại xã Nam Phương Tiến, nơi ngập sâu nhất của huyện Chương Mỹ, nước lũ đã rút 1,5-2 m so với cách đây 10 ngày. Con đường chính từ thôn Nam Hài đến thôn Nhân Lý chỉ còn điểm ngập khoảng 0,7 m trước cổng trường mầm non, điểm tại nhà văn hóa thôn Nhân lý và một số hộ sống ven sông.

Tại đầu thôn Nhân Lý, nếu như cách đây một tuần vẫn ngập hơn một mét thì hiện có thể đi lại. Nước rút đến đâu, bà con bắt đầu lau rửa nhà đến đấy. Nhiều loại rác được gom vào bao tải, chất ở ven đường chờ xe đến chở đi.

Người dân dọn dẹp trở về nhà sau lũ chiều 4/8. Ảnh: Gia Chính

Dùng chổi đẩy bùn đất từ nhà ra sân, bà Lê Thị Niếu, 65 tuổi, ở thôn Nhân Lý, cho biết hai hôm nay đã ba lần dọn nhà. Nhiều loại rác, xác động vật theo dòng nước trôi vào nhà bốc mùi hôi thối. "Hôm trước tôi di chuyển đồ đạc lên mặt đê, giờ chỉ dám đưa một số vật dụng cơ bản xuống để sinh hoạt vì lo nước sẽ lên lại", bà Niếu nói.

Tại điểm trường mầm non xã Nam Phương Tiến, con đường dẫn vào trường vẫn ngập khoảng 0,7 m. Lúc cao điểm khu vực cổng, sân trường ngập 1,4 m, tầng một khu 4 phòng học, nhà bếp, phòng hành chính, phòng y tế và phòng hiệu phó ngập khoảng 0,7 m.

Từ hai ngày nay, hàng chục thầy cô, bộ đội, cảnh sát và người dân địa phương dùng xe chuyên dụng, vòi rồng phun nước đẩy bùn đất ra khỏi phòng học, sân trường để sẵn sàng chuẩn bị cho năm học mới.

Bộ đội, giáo viên và người dân dọn dẹp trường mầm non Nam Phương Tiến. Ảnh: Đinh Hoan

Tại các xã Tốt Động, Hữu Văn, Hoàng Văn Thụ, hiện nước đã rút, người dân cũng đã hoàn thành dọn dẹp, vệ sinh môi trường để trở lại cuộc sống bình thường. Từ ngày 1/8, toàn huyện Chương Mỹ đã huy động 220 chiến sĩ công an, gần 1.000 dân quân, thanh niên tổ chức tổng vệ sinh môi trường.

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Chương Mỹ cho biết đến ngày 4/8, huyện còn 9 xóm với gần 460 hộ bị ngập. Gần 2.800 nhân khẩu cần cứu trợ. Số người đang phải sơ tán là gần 1.350. Còn khoảng 9 km đường giao thông nông thôn, gần 80 km đường nội đồng bị ngập, lần lượt giảm hơn 5,5 km và gần 42 km so với hôm qua.

Một số hộ dân sống ven làng vẫn chịu cảnh ngập, chiều 4/8. Ảnh: Gia Chính

Huyện Chương Mỹ yêu cầu ở những vị trí nước rút, các xã tổ chức cho người dân trồng cây vụ đông sớm như dưa chuột, cà chua, rau. Các xã, thị trấn kiểm tra, đánh giá sự cố công trình giao thông, hạ tầng, nhà ở, đê điều, thủy lợi; kiểm soát, hướng dẫn xử lý dịch bệnh đối với gia súc, gia cầm, vật nuôi. Các phòng, ban của huyện triển khai phương án bảo đảm đời sống người dân, không để tình trạng không có nước sinh hoạt và lương thực, thực phẩm thiết yếu.

Chịu ảnh hưởng của hoàn lưu bão Prapiroon, từ ngày 23/7 mưa xối xả kết hợp với lũ rừng ngang từ Ba Vì, Lương Sơn (Hòa Bình) đổ về khiến lũ sông Bùi lên vượt báo động ba khoảng 40 cm. Nước tràn qua đê hữu Bùi khiến 2.500 dân ở chuyện Chương Mỹ và Quốc Oai bị ngập suốt 10 ngày, buộc phải sơ tán. 3 người thiệt mạng do mưa lũ.

Đến ngày 1/8, mức ngập ở khu dân cư vẫn là 0,5-1,5 m, trên cánh đồng 3-4 m, giảm khoảng 0,2-1 m so với lúc cao nhất. Đây là đợt ngập thứ tư trong 15 năm qua ở Hà Nội, sau các đợt tháng 10-11/2008, tháng 10/2017, tháng 7/2018.

16:02 24/07 Bảo vệ người tiêu dùng

Trong năm 2007 – 2008, đã không ít cán bộ thuộc Công ty TNHH MTV Vườn thú Hà Nội bị kỷ luật vì để hàng loạt nhà hàng, bãi gửi xe “mọc” trên đất Công viên Thủ Lệ (phường Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội). Tuy nhiên, từ đó đến nay việc “xẻ thịt” đất công viên này vẫn công khai diễn ra mà chưa được xử lý dứt điểm, khiến dư luận Thủ đô vô cùng bức xúc.

ĐẠI LÝ PHÂN PHỐI NỘI THẤT Ô TÔ – PHỤ TÙNG ÔTÔ CHÍNH HIỆU DUY DŨNGĐịa chỉ 1: Số 975 Nguyễn Đức Thuận – Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội. Điện thoại: 0989 922 665Địa chỉ 2: 526 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân , Hà Nội. Điện thoại: 0988726711 - 0906229099Tổng kho: Số 318/114/20 phố Ngọc Trì – Thạch Bàn – Long Biên – Hà Nội. Điện thoại: 0906 229 099 – 0989 922 665Website: www.noithatotohanoi.com

Chắc chắn rằng, khi ngắm nhìn không gian nhà vườn đẹp bình yên ở vùng ngoại ô mà anh Peter cùng chị Thủy vợ mình gây dựng, nhiều người cũng thầm ao ước có đủ động lực và lòng quyết tâm để tạo được một “cơ ngơi” dung dị, bình yên như thế.

Trước khi quyết định “rủ nhau” bỏ phố thị về ngoại ô, một nơi không có điện nước, một nơi từng là mảnh đất hoang này để gây dựng cuộc sống bình yên, hạnh phúc hiện tại, anh Peter đã từng làm giám đốc mảng xây dựng dầu khí của một công ty lớn thuộc châu Á Thái Bình Dương, còn chị Thủy làm nhân viên marketing cho nhiều công ty lớn.

Hai người gặp nhau, yêu nhau và kết hôn vào năm 2012. Sau một thời gian sống ở Thái Lan, Việt Nam, anh chị có quyết định táo bạo, đó là quay về sống ở Australia, nơi anh Peter đã sinh ra và lớn lên. Anh vốn lớn lên ở vùng ngoại ô, gần gũi với thiên nhiên, cây cỏ, yêu thương động vật từ nhỏ, chị lại là cô gái Việt quê ở vùng Tây Ninh nắng gió. Sau khi nghe kế hoạch của chồng, chị Thủy cũng vô cùng hào hứng để hai vợ chồng cùng bắt tay vào xây dựng, thực hiện kế hoạch sống chậm lại, gần với thiên nhiên hơn.

Sau khi tìm được mảnh đất đã bỏ hoang 30 năm, tuy nơi đây phù hợp với tiêu chí của hai vợ chồng tìm kiếm như gần đường quốc lộ, ở ngoại ô của một thành phố lớn, gần nhà bố mẹ chồng, gần nhà máy sản xuất rượu vang và dầu oliu, lại gần 4 công viên quốc gia, nhưng đất lại quá khô cằn, cây cối quá đầu người, chỉ có ngôi nhà gỗ mục nát của chủ trước để lại khiến việc “gây dựng” lại vô cùng khó khăn.

Chị Thủy chia sẻ: “Tuy việc khai phá và xây dựng mô hình trang trại ở mảnh đất sỏi đá, cằn cỗi này vô cùng khó khăn nhưng chính sự khô cằn ấy lại mang may mắn đến cho vợ chồng mình. Những người chủ cũ trước đây đã từng mua mảnh đất với ý tưởng làm nông, trồng trọt, chăn nuôi nhưng vì đất đào lên chủ yếu là sỏi và cát nên họ đã giữ nguyên cây cối rậm rạp. Chính sự nguyên sơ ấy đã giúp nhiều loài động vật hoang dã về đây cư ngụ như chim chóc, gấu koala… tạo hệ sinh thái phong phú, độc đáo để vợ chồng mình phát triển du lịch sinh thái”.

Vợ chồng chị Thủy đã bắt đầu tạo lập ước mơ của mình bằng việc sửa lại ngôi nhà ở tạm để tiện cải tạo mảnh đất thành không gian sống phù hợp với tính cách và sở thích của cả hai. Nơi này ban đầu không có điện, nước, không có bếp nên mọi sinh hoạt đều rất khó khăn. Chị Thủy phải dùng nước mưa, đốt củi nấu nướng suốt một năm. Dù vất vả, cực nhọc nhưng với họ, dường như đó lại là quãng thời gian hạnh phúc, bởi ở đó có ước mơ, có tình yêu và có niềm tin vào một tương lai tươi đẹp.

Trên mảnh đất rộng khoảng 30 mẫu của gia đình chị Thủy có những hang động sâu đến hơn 80m, nơi có hệ động thực vật phong phú, hệ thống núi đá, hẻm đá độc đáo cùng những cành lan rừng nở rực rỡ mang đến cho không gian sống vẻ đẹp bình yên đến tận cùng.

Khi đồng ý theo anh về Úc, chị Thủy “giao kèo” với chồng sẽ quyết tâm định cư ở đây lâu dài. Anh chị đã bán hết tài sản, dồn tiền tích cóp nhiều năm vào việc cải tạo quang cảnh trang trại, làm vườn, xây nhà, tạo hệ thống tưới tiêu, lắp đặt hệ thống điện… Mọi chi phí ở Úc đều đắt đỏ, nhưng chị Thủy tin rằng, với một người xuất thân từ nông dân như anh, mọi việc đều có thể vượt qua, cuộc sống của anh chị sẽ dần ổn định.

Chị Thủy kể lại: “Khi mua mảnh đất mà cây cỏ tốt quá đỉnh đầu, anh Peter chồng chị đã phải dùng dao để phát lối đi. Thời điểm mua đất, chị đang còn ở Việt Nam. Anh cùng bố của mình đã phải làm việc cật lực từ sáng đến tối để dọn dẹp, cải tạo. Trong thời gian ở Việt Nam “gói ghém” công việc, mình đã dành thời gian 3 tháng để mua nội thất, đồ trang trí ở Việt Nam sang Úc để tiết kiệm chi phí. Hơn nữa, mình mong muốn ngôi nhà của vợ chồng mình sẽ có sự liên kết, giao thoa vẻ đẹp Á Đông và phương Tây, giúp ngôi nhà độc đáo hơn và giúp cuộc sống của mình ở nơi xứ người thêm ấm áp và gần gũi”.

Chỉ trong hai năm, cuộc sống của cô gái Tây Ninh đã thay đổi hoàn toàn. Trước đây, anh chị đều làm việc ở thành phố, ở nhà lầu xe hơi nhưng đến thời điểm hiện tại, hai người tự tay làm mọi việc, từ trồng rau, nuôi gà, từ việc làm hàng rào đến sửa nhà…. Nhưng chị Thủy chưa bao giờ hối hận về quyết định của mình, bởi mỗi tối đều được ở bên người mình yêu thương, mỗi sáng thức dậy đều được nắm tay người tri kỷ hít thở không khí trong lành, ngắm cảnh bình minh thơ mộng, trong trẻo nơi đây.

Khi hoàn thiện không gian nhà vườn và trang trại, anh Peter và chị Thủy đã thực hiện tiếp kế hoạch biến trang trại của gia đình trở thành mô hình du lịch sinh thái. Chị Thủy cho biết, dù chồng chị sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn nhưng không quá rành về nông nghiệp để anh chị có thể phát triển cuộc sống bằng nghề nông. Hơn nữa, anh chị biết rằng, người Úc rất yêu thiên nhiên nên việc thiết lập một mô hình du lịch sinh thái như vậy sẽ vừa giúp anh chị đảm bảo có thu nhập vừa tạo cuộc sống yên bình dân dã.

Để ngôi nhà phù hợp với phong cảnh thiên nhiên hoang sơ, anh chị đã quyết định xây dựng nhà trên cọc, một kiểu nhà sàn phổ biến với mô hình đồi núi đặc trưng của bang Queensland. Anh chị đã tự lên ý tưởng thiết kế và trang trí cho ngôi nhà của mình. Căn nhà rộng hơn 300m2 được bố trí 7 phòng ngủ, 8 phòng tắm. Toàn bộ vách ngoài của ngôi nhà được chọn tôn kẽm, loại vật liệu không quá đắt tiền so với gỗ hay đá. Vật liệu tôn kẽm khá bền, dễ vệ sinh nhưng lại có nhược điểm là hấp thụ nhiệt. Để tránh nắng nóng vào mùa hè và ấm áp hơn vào mùa đông, anh chị đã tạo một lớp cách nhiệt bên trong vách.

Không gian xung quanh nhà được vợ chồng chị Thủy lót thêm đất và phân trên đất nền sỏi đá để dễ dàng hơn cho việc trồng cây, trồng cỏ, tạo khoảng ngoại thất sân vườn xanh tươi, đẹp mắt như hiện tại. Ngôi nhà là tất cả tâm huyết, công sức lao động của bàn tay và khối óc của vợ chồng chị Thủy. Khi tạo nên tổ ấm này, chị Thủy không chỉ học được cách yêu thiên nhiên, yêu quý sức lao động, mà còn học được cách trân trọng tình yêu và hạnh phúc, trân trọng từng ngày sống bên người chồng yêu quý của mình.

Ngôi nhà cấp 4 với những ô cửa nhìn ra vườn hồng rực rỡ, lối đi rộng thênh thang với hai bên là những gốc ...

Giọng ca nhạc đỏ nổi tiếng nuôi nhiều giống chó, mèo, chim muông, đặc biệt anh có một chuồng công gần 10 con tại biệt ...

Tiếng Trung là ngôn ngữ được sử dụng khá phổ biến hiện nay, mở ra cho người học những cơ hội mới đáng mơ ước. Với ngôn ngữ này, việc nắm vững giao tiếp sẽ

Melde dich an, um fortzufahren.

Năm 1883, gia chủ đầu tiên của căn nhà vườn là công chúa thứ 18 của vua Dục Đức, khi đó dinh cơ này là phủ công chúa, lấy tên là Phủ An Hiên. Đến năm 1895, cơ ngơi này thuộc về quyền quản lý của ông Phạm Đăng Khanh (còn có tên là Thập), con trai của một Đại thần thời Gia Long, cháu gọi bà Thái hoàng Thái hậu Từ Dũ (Phạm Thị Hằng) bằng cô ruột.

Tới năm 1920, ông Khanh nhượng lại toàn bộ khu nhà vườn ấy cho ông Tùng Lễ, một cự phú có nhiều ruộng đất, nhà cửa trên khắp tỉnh Trị Thiên, nổi tiếng vì tấm lòng nhân đức đối với dân nghèo.

Năm 1936, ông Nguyễn Đình Chi, bấy giờ đang giữ chức Tuần phủ tỉnh Hà Tĩnh, nghe kể chuyện nhân đức của người chủ khu nhà vườn An Hiên đã rất mừng, quyết định mua lại khu nhà vườn để được sống tiếp trong sự nhân đức ấy.

Sau khi ông mất năm 1940, vợ ông là bà Đào Thị Xuân Yến (hay còn gọi là bà Tuần Chi) tiếp tục quản lý, chăm sóc và nâng cao giá trị khu nhà vườn này cho đến khi bà tạ thế vào năm 1997.

Bà Tuần Chi là người phụ nữ miền Trung đầu tiên học trường Albert Sarraut và đỗ Tú tài Tây (1933), là nữ hiệu trưởng người Huế đầu tiên của trường Nữ Trung học Đồng khánh Huế vào thập niên 1950, đại biểu Quốc hội vào thập niên 1980.

Lúc còn sinh thời, ông Đình Chi và bà Xuân Yến đều là những người có địa vị, uy tín trong xã hội, có những mối quan hệ rộng rãi, nên An Hiên trở thành nơi thường lui tới của biết bao mặc khách tao nhân và trí thức.

Trong đó có thể kể đến nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng như nhạc sĩ Phạm Tuyên, nhà thơ Chế Lan Viên, nhà thơ Huy Cận, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường... Đây cũng là nơi bà đã từng tiếp hàng trăm đoàn khách văn hóa, ngoại giao trong nước cũng như quốc tế. Từ tháng 7/2018, nhà vườn An Hiên thuộc quản lý của Silk Path Hotels & Resorts.

Những di sản văn hóa, lịch sử là điểm nhấn của du lịch cố đô Huế, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một loại hình di sản văn hoá đặc biệt mà chỉ cố đô mới có, ấy chính là các nhà vườn truyền thống. Và nhà vườn An Hiên chính là nhà vườn tiêu biểu trong số những nhà vườn còn lại đến ngày nay ở Huế.

{{Model.AvgRating >= 10 ? "10" : (Model.AvgRating|number:1)}}

{{Model.CreatedDate|dateTimeJson}}

Nhà vườn An Hiên tọa lạc tại vị trí đắc địa bên cạnh dòng sông Hương thơ mộng. Nơi đây được xem là khu nhà vườn đẹp nhất đến nay ở Cố Đô và là địa điểm không thể bỏ qua trong tour Huế. Tồn tại qua hơn một thế kỷ, nhà cổ An Hiên vẫn lưu giữ gần như nguyên vẹn nét đẹp xa xưa. Chỉ cần bước qua cánh cửa gỗ nâu trầm, bạn như lạc vào chốn an yên, vừa mang màu sắc dân gian truyền thống, lại vừa mang nét tinh hoa của giới quý tộc.

Hôm nay Tour Đà Nẵng City sẽ cùng bạn tìm hiểu kỹ hơn về ngôi nhà này xem có gì đặc biệt nhé!

Nhà vườn An Hiên chỉ cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km. Bạn có thể đi theo hướng dọc đường Bùi Thị Xuân đến cầu Dã Viên. Sau khi đi hết vòng xoay Lê Duẩn, bạn rẽ vào đường Kim Long và tìm đến địa chỉ số 58.

Có rất nhiều phương tiện di chuyển để đến Huế và đưa bạn đi vườn An Hiên. Hiện nay, hầu hết người dân đều sử dụng xe máy hoặc ô tô để di chuyển đến đây. Tuy nhiên, các bãi đậu xe xung quanh khu vườn thường không có người trông coi, vì vậy bạn phải tự bảo quản tài sản cá nhân nhé.

Nhà vườn An Hiên có mặt chính hướng ra sông Hương và ngay cạnh cầu Dã Viên. Nhờ vị trí thuận lợi, bạn có thể nhìn thấy ở phía xa xa là chùa Thiên Mụ và dễ dàng tham quan nhiều địa điểm tham quan nổi tiếng khác ở Huế. Trải qua hơn một thế kỷ, ngôi nhà vườn này vẫn giữ được vẻ đẹp riêng biệt với lối kiến trúc nhà rường đặc trưng. Nếu có dịp du lịch Huế, bạn đừng bỏ qua cơ hội ghé thăm khu nhà vườn An Hiên yên bình này nhé.